Kiến thức y khoa tổng hợp

Thứ Hai, 11 tháng 4, 2016

BỆNH THƯƠNG HÀN

1.ĐỊNH NGHĨA: 

 Bệnh thương hàn là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở đường tiêu hóa,hay gây thành trực khuẩn do vi khuẩn Salmonella.Bệnh gây sốt kéo dài,tổn thương trên đường tiêu hóa,gây nhiều biến chứng toàn thân nguy hiểm.Bệnh nhân do nội độc tố tấn công tất cả các cơ quan.

2.Đặc điểm của vi khuẩn

 +Salmonella typhi hoặc paratyphi A,B,C
 +Vi khuẩn đường ruột,Gam(-),có lông,di động không sinh nha bào.nhiệt độ thích hợp 37,5 độ C,vi khuẩn có thể sống dưới nước thời gian dài.
 +Các kháng nguyên
  -Kháng nguyên O:kháng nguyên thân,bản chất lipopolysaccharid(LPS)(Nội độc tố)
  -Kháng nguyên H:Kháng nguyên lông mao,bản chất protein
  -Kháng nguyên Vi:kháng nguyên vỏ,chỉ có ở S.typhi




3.Nguồn bệnh và đường lây bệnh thương hàn

-Người bệnh 
-Người lành mang bệnh 
-Đường lây chủ yếu qua phân-miệng 
-Gián tiếp qua nước uống thức ăn nhiễm vi khuẩn 

4.Cơ chế bệnh sinh bệnh thương hàn

Vi khuẩn xâm nhập vào hồi tràng và manh tràng của người bệnh,sau đó xâm nhập vào mạch bach huyết và sinh sản(thời kì khởi phát).Sau đó vào mảng Payer ở ruột gan lách ,tùy,thận.Tại đây vi khuẩn bị đào thải qua gan,mật gây ra viêm túi mật mãn tính,hoặc đào thải một phần qua đường nước tiểu.Hoặc chúng lên hệ thần kinh trung ương,hoặc vào máu giải phóng ra nội độc tố gây ra tình trạng hại tử chảy máu thủng loét...

5.Các thời kì của bệnh thương hàn

Thời kì ủ bệnh:1-3 tuần

Thời kì khởi phát:trong vòng 1 tuần

Thời kì toàn phát:diễn biến trong vòng 2 tuần

Thời kì lui bệnh:sau 3-4 tuần

5.1.Thời kì ủ bệnh 

Không có triệu chứng lâm sàng

5.2.Thời kì khởi phát

Diễn biến của bệnh biểu hiện rõ rệt ở sốt bật thang;từ từ,tăng dần,kéo dài,gai rét,39-40 độ
Toàn thân:đau đầu,mệt mỏi,đau cơ khớp.
Rối loạn tiêu hóa:táo bón,tiêu chảy

5.3.Thời kì toàn phát

Diễn biến trong vòng  2 tuần với các hội chứng

+Nhiễm trùng nhiễm độc 

 Sốt tăng dần liên tục 39-41 độ từ tuần thứ 2,thường gai rét(sốt cao nguyên) 
 Mạch thấp,nhiệt độ tăng cao 
 Toàn thân:suy nhược,mệt mỏi,hốc hác
 Rối loạn tri giác(nhiễm độc thần kinh),Nhức đầu,mất ngủ,ù tai,tay run bắt chuồn chuồn.

+Rồi loạn tiêu hóa

 Bụng chướng,đau bụng âm ỉ.lan tỏa hố chậu phải,
 Tiêu chảy 3-4 lần trong ngày ,phân lỏng vàng nâu,rất khẳm,xen kẽ táo bón,loét họng Duguet
 Lưỡi quay,rêu lưỡi bẩn,trắng,to đỏ,mất gai lưỡi

+Hồng ban

 Xuất hiện ngày thứ 7-10,tự mất,vị trí ở bụng,mạn sườn,dưới ngực,ban dát,màu hồng,kích thước vài mm

+Triệu chứng khác

 Xuất hiện dưới da,niêm mạc,rong kinh,vàng da,vàng mắt,dấu hiệu màng não,tiếng tim mờ

5.4.Thời kì khỏi bệnh 

 Nhiệt độ dao động mạnh rồi hạ dần,triệu chứng giảm dần,bệnh nhân đỡ mệt,ăn ngủ tốt lên,hết rối loạn tiêu hóa

6.Các xét nghiệm chuẩn đoán bệnh thương hàn

Công thức máu ngoại vi:bạch cầu giảm,bạch cầu trung tính giảm,bạch cầu ưu kiềm giảm,hồng cầu ít thay đổi,tốc độ máu lắng ít thay đổi

6.1.Cấy máu

tỷ lệ(+) cao với Salmonella trong tuần đầu(90%)
tỷ lệ(+)  thấp trong tuần thứ 2,3(30%).Nên làm kháng sinh đồ
(+) với kháng nguyên O bệnh đang phát triển
(+) với kháng nguyên Vi:người lành mang mầm bệnh 
Lần đầu:Xét nghiệm cuối tuần thứ nhất
Lần hai:Cách lần đầu ít nhất một tuần
Hiệu quả kháng thể lần 2 tăng gấp 4 lần hiệu quả kháng thể lần 1(Phản ứng Widal +) xét nghiệm có giá trị khoa học.hiện nay test IFA(kĩ thuật huỳnh quang gián tiếp) PCR,ELISA

6.2.Cấy phân(+) tuần thứ 2,3

6.3.Cấy nước tiểu(+) tuần thứ 3

7.Biến chứng bệnh thương hàn

Biến chứng tiêu hóa,biến chứng tiêm mạch,biến chứng thận,biến chứng thần kinh,xuất huyết tiêu hóa,thủng ruột,viêm túi mật,viêm gan,viêm đại tràng,viêm ruột thừa,viêm cơ tim,viên tắc tim,trụy tim mạch,hộ chứng thận hư,viêm cầu thận cấp,suy thận cấp,viêm màng não mũ,viêm mão,...

8.Điều trị thương hàn

8.1.Nguyên tắc điều trị

Cần bù nước điện giải sớm,đầy đủ tùy mức độ mất nước trên lâm sàng
Điều trị chống nhiễm khuẩn,dùng kháng sinh
Điều trị triệu chứng,biến chứng nâng cao thể trạng
Khử trùng tẩy uế,quản lý người bệnh và nguồn phân

8.2.Nguyên tắc dùng kháng sinh

Bệnh càng nặng thì càng giảm liều kháng sinh,phòng tái phát nên tiếp tục dùng kháng sinh 7-10 ngày
Lựa chọn kháng sinh dựa vào kháng sinh đồ

8.3.Thuốc ưu tiên

Quinolon(uống hoặc truyền)
Ciprofloxacin
Thuốc thay thế:Ceftriaxon

9.Chế độ nghỉ ngơi,phòng bệnh 

Cần cách ly người bệnh,sử lý tốt phân và chất thải của người bệnh,vệ sinh nguôn nước,cần ăn chín uống sôi,giữ gìn vệ sinh tốt tránh tình trạng nhiễm bệnh và để nguồn bệnh lây lan.



Share:
Google Account Video Purchases Việt Nam
0 nhận xét:
Đăng nhận xét

BÀI ĐĂNG GẦN ĐÂY

HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
 
back to top